Những câu hỏi liên quan
Ngô Huy Khoa
Xem chi tiết
Laura
29 tháng 11 2019 lúc 9:59

\(3-2n⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow-2n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow-2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(5\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1-11-55
n-20-64
KLtmtmtmtm
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Huy Khoa
29 tháng 11 2019 lúc 10:03

mình chưa hiểu, giải thích từ đầu đến cuối đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kim min chu
Xem chi tiết
Diệu Anh
26 tháng 11 2018 lúc 19:31

2/5= 0,4

3/4= 0,75

18/5= 3,6

mk nghĩ vậy ko chắc chắn đúng k nhé

Bình luận (0)
Lê Thanh Trà
26 tháng 11 2018 lúc 19:32

\(\frac{2}{5}=\frac{2x2}{5x2}=\frac{4}{10}=0,4\)

\(\frac{3}{4}=\frac{3x25}{4x25}=\frac{75}{100}=0,75\)

\(\frac{18}{5}=\frac{18x2}{5x2}=\frac{36}{10}=3,6\)

Học tốt

Bình luận (0)
Ɲσ•Ɲαмє
26 tháng 11 2018 lúc 19:33

\(\frac{2}{5}=2:5=0,4\)

\(\frac{3}{4}=3:4=0,75\)

\(\frac{18}{5}=18:5=3,6\)

Bình luận (0)
Han Do
Xem chi tiết
Đinh Trà My
25 tháng 12 2020 lúc 10:41

a)= 21 + (-21)

   = 0

b)=15+4.3

=15+12

=27

c) =8.3+36:12-27

=24+3-27

=27-27

=0

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tố Quyên
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
3 tháng 3 2019 lúc 7:15

\(\left(x+1\right).\left(x-2\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x>2\end{cases}\Rightarrow}x>2}\)

Vậy x > 2

Bình luận (0)
Nguyệt
3 tháng 3 2019 lúc 7:26

thế \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow x< -1}\)ko đc à??

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
3 tháng 3 2019 lúc 7:27

Bổ sung thêm 1 trường hợp nữa:

\(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}x< -1}\)

Vậy x < - 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tố Quyên
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
24 tháng 2 2019 lúc 7:53

a) Ta có: \(\frac{3+x}{5+y}=\frac{3}{5}\)

=> (3 + x).5 = 3(5 + y)

=> 15 + 5x = 15 + 3y

=> 5x = 3y

=> x = 3/5y

Mà x + y = 16

hay 3/5y + y = 16

=> (3/5 + 1).y = 16

=> 8/5.y = 16

=> y = 16 : 8/5

=> y = 10

=> x = 16 - 10 = 6

Vậy x = 6; y = 10

Bình luận (0)
Kuroba Kaito
24 tháng 2 2019 lúc 8:00

b) Ta có: \(\frac{x-7}{y-6}=\frac{7}{6}\)

=> (x - 7).6 = 7.(y - 6)

=> 6x - 42 = 7y - 42

=> 6x = 7y

=> x = 7/6y

Mà x - y = -4

hay 7/6y - y = -4

=> 1/6y = -4

=> y = -4 : 1/6

=> y = -24

=> x = -4 - 24 = -28

Vậy x =  -28; y = -24

Bình luận (0)
Han Do
Xem chi tiết
Đinh Trà My
25 tháng 12 2020 lúc 11:30

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn phạm thanh ngân
Xem chi tiết
Hồ Ánh Dương
13 tháng 1 2018 lúc 14:45

có thể khẳng định ngay vì trong các tích a.d và b.c luôn có một tích dương và một tích âm

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
18 tháng 12 2018 lúc 19:03

\(x+7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2+5⋮x-2\)

mà \(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow5⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x + 2 = 1 => x = -1 

.... tương tự 

Bình luận (0)
Kim Ngân
18 tháng 12 2018 lúc 19:08

ღღ♥_ Hoa ri'ss_ ♥ღღ Cho mình hỏi : dấu ở trong ngoặc dòng thứ 4 là gì vậy ?

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
18 tháng 12 2018 lúc 19:10

Kim Ngân            

dấu nèo bn ???

Bình luận (0)
Phương Anh Vũ
Xem chi tiết
Shizadon
2 tháng 3 2017 lúc 20:26

Số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là:-99

Ta có:x-7=-99

            x=-99+7

            x=-92

b, x-y=42

Cậu cho đề bài thế thì ai làm đc

Bình luận (0)